Ứng dụng màng chống thấm HDPE cực rộng với hiệu năng cao
Một số người chưa biết rằng màng chống thấm HDPE được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề. Không chỉ nông nghiệp, ngay cả khu công nghiệp vẫn cần đến.
Không phải ai cũng có nhu cầu sử dụng màng HDPE, trên thực tế đối tượng cần dùng vật liệu này cũng khá giới hạn. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào khả năng chống thấm thì chưa chắc màng HDPE lại được ứng dụng rộng rãi như hiện tại. Điểm quan trọng nằm ở độ bền cực kỳ ấn tượng, đem lại hiệu năng cao cho thành phẩm, tuổi thọ công trình cũng thuộc hàng dai dẳng.
=> Thông tin chi tiết hơn về sản phẩm đã được đăng tải ở đây: Màng chống thấm HDPE.
Dù tên gọi của nó đã nói lên chức năng chính là gì rồi, nhưng nếu chỉ mỗi như vậy thì có gì đáng kể? Xét về ứng dụng cơ bản thì màng chống thấm HDPE có thể dùng để lót ao hồ giữ nước không bị hao phí đi vì thẩm thấu, còn giữ môi trường nước ổn định cho việc nuôi cá tôm. Còn về các ứng dụng khác thì sao?
Chính xác là như vậy, ở một đất nước có mật độ sông ngòi dày đặc, lượng mưa hàng năm khá cao như Việt Nam, nhu cầu chống thấm cực kỳ phổ biến. Như đã kể qua ở trên, màng chống thấm HDPE có thể dùng để lót đáy ao hồ với mục đích nuôi thả thủy hải sản, hoặc trữ nước tưới tiêu cho ruộng lúa lẫn vườn cây ăn trái. Ngoài ra, các đường dẫn nước kể cả nước sạch cho tưới tiêu hay nước xả thải đều kiêm nhiệm tốt.
Đối với các vật liệu cũ trước đấy, chỉ số chống thấm của chúng khá thấp, độ bền cũng không cao mà chi phí ban đầu để xây dựng cũng chẳng rẻ. Ngược lại, khi dùng màng chống thấm HDPE thì khả năng thẩm thấu của chất lỏng gần bằng không. Đặc biệt, khả năng này vẫn không suy giảm khi tiếp xúc với tạp chất nguy hại hoặc có độ thẩm thấu hoặc ăn mòn cao. Đây là điểm khác biệt lớn nhất cũng là nguyên nhân chủ yếu giúp màng HDPE được sử dụng cho rất nhiều công trình.
Để dễ hiểu thì tôi xin lấy ví dụ gần gũi với bà con nông dân bằng công trình hầm biogas trong chăn nuôi, chủ yếu là nuôi heo. Hẳn ai từng làm qua cũng rõ các công trình dạng này khi xây bằng gạch đá thì chỉ dùng được vài năm là cao, thay bằng nhựa composite thì khá hơn chút nhưng vẫn rất chán. Tuy nhiên, nếu làm hầm biogas bằng màng chống thấm HDPE thì tuổi thọ lên đến vài chục năm nếu thiết kế và thi công tốt.
Nghe có vẻ hư cấu khi thấy độ dày của màng HDPE không quá cao phải không? Chỉ từ 0,5 cho đến 2mm thì sao chịu nổi lâu như thế? Ấy vậy thực tế sử dụng lại đúng là như vậy, chính nhờ khả năng chống chịu cực mạnh của màng chống thấm HDPE trước mọi môi trường, trước mọi tạp chất xả thải từ chăn nuôi hay chế biến hữu cơ nên hiệu năng mới ấn tượng đến vậy. Đó là về tác dụng sinh hóa, còn vật lý thì sao? Xin thưa cũng mạnh chẳng kém, chịu được lực căng của khí biogas không thành vấn đề.
Dễ hiểu và thường thấy hơn cả vẫn là trong ngành nông nghiệp, màng chống thấm HDPE làm bạn với nhà nông ngay từ những ngày đầu được áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, vì khả năng quá ấn tượng của nó nên con người còn dùng màng HDPE vào rất nhiều mục đích và công trình khác nhau như khu công nghiệp, thi công cầu đường, thủy lợi,...vô vàn hữu ích.
Dù là trồng cây gì hay nuôi con gì đi chăng nữa thì nhìn chung nông nghiệp nước ta chủ yếu xoay quanh cụm từ “vườn ao chuồng”. Bất kể dạng nào thì màng chống thấm HDPE cũng có thể dùng được. Vườn cây cần nước tưới tiêu thì màng HDPE làm đường dẫn nước, ao hồ dự trữ thủy canh. Ao thả cá nuôi tôm? Chỉ cần đào một không gian nào đó đủ cho nhu cầu, rồi trải lót màng HDPE xuống rồi cho nước vào là được một cái ao chứa nước tuyệt không bị thất thoát vì thấm xuống đất.
Phần quan trọng hơn cả chính là “chuồng”, chúng ta thường nói đến xả thải gây nguy hại môi trường, khó chịu cho cư dân sinh sống chung quanh. Vì thế, làm hầm biogas là giải pháp hàng đầu, nhưng chứa được bao nhiêu? Kín hơi hay không? Xài được trong bao lâu? Câu trả lời tối ưu vào thời nay chính là dùng màng chống thấm HDPE, siêu kín siêu bền, dễ thi công, độ bền hàng chục năm, trích xuất khí biogas cực dễ dàng để tái sử dụng. Đây là lý do có một khoảng thời gian nhà nước khuyến khích nông thôn triển khai mạnh mô hình này.
Có thể bạn từng nghe qua các vụ án lớn về những nhà máy xí nghiệp xả thải trực tiếp ra sông ngòi kênh rạch, gây nguy hại cực lớn cho môi sinh. Nguyên nhân một phần cũng vì khâu đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải quá cao, nhưng nếu dùng màng chống thấm HDPE thì sẽ giảm chi phí rất nhiều. Vì thế, ở các khu công nghiệp hay các nơi đặt nhà máy xí nghiệp chế biến các loại, thường làm những khu xử lý nước thải hoặc chất thải nói chung, bằng chính màng HDPE.
Cũng giống bên nông nghiệp, chỉ cần lấy một diện tích rồi đào một hố đủ rộng đủ sâu theo thiết kế của nhà thầu. Sau đó, chỉ việc trải thảm bằng màng chống thấm HDPE, hàn nối rồi cố định vùng biên vào nền đất, thế là có một bể chứa chất thải cực kỳ đảm bảo. Thậm chí còn có thể tận dụng làm một hầm biogas hay khu bao kín rác thải tập trung để lấy khí biogas tương tự như bên chăn nuôi trong nông nghiệp.
Ở đây chúng ta không nói đến các công trình đại loại như dự trữ nước để tưới tiêu, mà chỉ đến cập đến việc phục vụ cho các hoạt động sản xuất có xả thải ra môi trường. Thoạt trông có vẻ như màng chống thấm HDPE chỉ dùng để bảo vệ môi sinh, cách ly chất thải khỏi môi trường để xử lý dần. Tuy nhiên, khi ứng dụng khéo léo thì còn có thể trở thành hoạt động sản xuất riêng với lợi ích kinh tế rất đáng kể.
Quen thuộc hơn cả với mọi người chính là việc xây dựng các công trình có sản sinh ra khí biogas làm khí đốt thiên nhiên. Đầu tiên, được thực hiện cho các hộ chăn nuôi hoặc trang trại quy mô đáng kể. Dùng màng chống thấm HDPE làm các hầm hoặc túi biogas, sau đó trích dẫn khí biogas sinh ra từ chất thải quay lại làm khí đốt để tái đầu tư. Ít thì có thể dùng để đun nấu hàng ngày, nấu ăn cho gia đình hay nấu đồ ăn cho gia súc chăn nuôi đều tốt.
Ở quy mô lớn đến rất lớn thì sao? Dạng này thường thấy ở các trang trại nuôi hàng trăm hoặc hàng ngàn đầu heo, rồi các nhà máy chế biến thủy hải sản, khu giết mổ tập trung,...Bởi mỗi ngày chúng đều xả thải ra môi trường một lượng cực lớn. Nói cách khác, sẽ cần xây dựng hầm biogas cỡ lớn bằng màng chống thấm HDPE, lượng khí biogas thu được sẽ cực nhiều. Khi đó, làm chất đốt thôi thì quá dư, nên đã xuất hiện các máy phát điện chạy bằng khí biogas. Lượng điện thu được bằng cách này không thể xem thường, đem tái đầu tư sẽ làm giảm chi phí đầu vào biết bao nhiêu.
Dù đã xuất hiện, được phổ biến bởi cơ quan khuyến nông, được áp dụng trong nhiều lĩnh vực và đã qua rất nhiều năm, nhưng tiềm năng mà màng chống thấm HDPE đem lại vẫn còn rất cao. Nói cách khác, ứng dụng vật liệu này vẫn quá khiêm tốn so với khối lượng hoạt động chăn nuôi sản xuất đang có ở Việt Nam. Đây là một điều cực kỳ đáng tiếc, hãy tưởng tượng lượng tiền mà chúng ta có thể tiết kiệm và kiếm thêm được nếu mọi nơi cần dùng đều đã dùng.
Nguyên nhân dẫn đến tình hình này thì rất nhiều, chủ yếu do thiếu hiểu biết, ngại thay đổi ngại đầu tư thêm. Hoặc khách quan hơn là đã hết quỹ đất để đặt các công trình làm từ màng chống thấm HDPE như đã kể qua ở trên. Chỉ xét riêng lĩnh vực nông nghiệp, số hộ gia đình có thể áp dụng mà chưa dùng vẫn rất cao. Chủ yếu do họ chưa hiểu rõ hoặc chưa hiểu đủ hiểu đúng lợi ích to lớn mà công trình làm từ màng HDPE mang lại nên chưa mấy mặn mà đầu tư.
Tóm lại, ứng dụng màng chống thấm HDPE cực rộng với hiệu năng cao trong rất nhiều lĩnh vực ngành nghề, dù là có xả thải chất hữu cơ ra môi trường như bên chăn nuôi hay chế biến thủy hải sản hoặc gia súc hay không xả thải như lót đường lót đáy ao hồ, màng chống thấm HDPE vẫn rất tuyệt vời để sử dụng, đem lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho môi trường mà còn cho lợi ích kinh tế.
Không phải ai cũng có nhu cầu sử dụng màng HDPE, trên thực tế đối tượng cần dùng vật liệu này cũng khá giới hạn. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào khả năng chống thấm thì chưa chắc màng HDPE lại được ứng dụng rộng rãi như hiện tại. Điểm quan trọng nằm ở độ bền cực kỳ ấn tượng, đem lại hiệu năng cao cho thành phẩm, tuổi thọ công trình cũng thuộc hàng dai dẳng.
=> Thông tin chi tiết hơn về sản phẩm đã được đăng tải ở đây: Màng chống thấm HDPE.
1. Đánh giá màng chống thấm HDPE ở nhiều phương diện
Dù tên gọi của nó đã nói lên chức năng chính là gì rồi, nhưng nếu chỉ mỗi như vậy thì có gì đáng kể? Xét về ứng dụng cơ bản thì màng chống thấm HDPE có thể dùng để lót ao hồ giữ nước không bị hao phí đi vì thẩm thấu, còn giữ môi trường nước ổn định cho việc nuôi cá tôm. Còn về các ứng dụng khác thì sao?
a. Chống thấm tuyệt đối ở màng HDPE vẫn là yếu tố tiên quyết
Chính xác là như vậy, ở một đất nước có mật độ sông ngòi dày đặc, lượng mưa hàng năm khá cao như Việt Nam, nhu cầu chống thấm cực kỳ phổ biến. Như đã kể qua ở trên, màng chống thấm HDPE có thể dùng để lót đáy ao hồ với mục đích nuôi thả thủy hải sản, hoặc trữ nước tưới tiêu cho ruộng lúa lẫn vườn cây ăn trái. Ngoài ra, các đường dẫn nước kể cả nước sạch cho tưới tiêu hay nước xả thải đều kiêm nhiệm tốt.
Đối với các vật liệu cũ trước đấy, chỉ số chống thấm của chúng khá thấp, độ bền cũng không cao mà chi phí ban đầu để xây dựng cũng chẳng rẻ. Ngược lại, khi dùng màng chống thấm HDPE thì khả năng thẩm thấu của chất lỏng gần bằng không. Đặc biệt, khả năng này vẫn không suy giảm khi tiếp xúc với tạp chất nguy hại hoặc có độ thẩm thấu hoặc ăn mòn cao. Đây là điểm khác biệt lớn nhất cũng là nguyên nhân chủ yếu giúp màng HDPE được sử dụng cho rất nhiều công trình.
b. Độ bền của màng chống thấm HDPE cực kỳ ấn tượng
Để dễ hiểu thì tôi xin lấy ví dụ gần gũi với bà con nông dân bằng công trình hầm biogas trong chăn nuôi, chủ yếu là nuôi heo. Hẳn ai từng làm qua cũng rõ các công trình dạng này khi xây bằng gạch đá thì chỉ dùng được vài năm là cao, thay bằng nhựa composite thì khá hơn chút nhưng vẫn rất chán. Tuy nhiên, nếu làm hầm biogas bằng màng chống thấm HDPE thì tuổi thọ lên đến vài chục năm nếu thiết kế và thi công tốt.
Nghe có vẻ hư cấu khi thấy độ dày của màng HDPE không quá cao phải không? Chỉ từ 0,5 cho đến 2mm thì sao chịu nổi lâu như thế? Ấy vậy thực tế sử dụng lại đúng là như vậy, chính nhờ khả năng chống chịu cực mạnh của màng chống thấm HDPE trước mọi môi trường, trước mọi tạp chất xả thải từ chăn nuôi hay chế biến hữu cơ nên hiệu năng mới ấn tượng đến vậy. Đó là về tác dụng sinh hóa, còn vật lý thì sao? Xin thưa cũng mạnh chẳng kém, chịu được lực căng của khí biogas không thành vấn đề.
2. Lĩnh vực sử dụng màng chống thấm HDPE
Dễ hiểu và thường thấy hơn cả vẫn là trong ngành nông nghiệp, màng chống thấm HDPE làm bạn với nhà nông ngay từ những ngày đầu được áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, vì khả năng quá ấn tượng của nó nên con người còn dùng màng HDPE vào rất nhiều mục đích và công trình khác nhau như khu công nghiệp, thi công cầu đường, thủy lợi,...vô vàn hữu ích.
a. Nên dùng màng chống thấm HDPE nhiều cho nông nghiệp
Dù là trồng cây gì hay nuôi con gì đi chăng nữa thì nhìn chung nông nghiệp nước ta chủ yếu xoay quanh cụm từ “vườn ao chuồng”. Bất kể dạng nào thì màng chống thấm HDPE cũng có thể dùng được. Vườn cây cần nước tưới tiêu thì màng HDPE làm đường dẫn nước, ao hồ dự trữ thủy canh. Ao thả cá nuôi tôm? Chỉ cần đào một không gian nào đó đủ cho nhu cầu, rồi trải lót màng HDPE xuống rồi cho nước vào là được một cái ao chứa nước tuyệt không bị thất thoát vì thấm xuống đất.
Phần quan trọng hơn cả chính là “chuồng”, chúng ta thường nói đến xả thải gây nguy hại môi trường, khó chịu cho cư dân sinh sống chung quanh. Vì thế, làm hầm biogas là giải pháp hàng đầu, nhưng chứa được bao nhiêu? Kín hơi hay không? Xài được trong bao lâu? Câu trả lời tối ưu vào thời nay chính là dùng màng chống thấm HDPE, siêu kín siêu bền, dễ thi công, độ bền hàng chục năm, trích xuất khí biogas cực dễ dàng để tái sử dụng. Đây là lý do có một khoảng thời gian nhà nước khuyến khích nông thôn triển khai mạnh mô hình này.
b. Mở rộng ứng dụng màng chống thấm HDPE vào các lĩnh vực khác
Có thể bạn từng nghe qua các vụ án lớn về những nhà máy xí nghiệp xả thải trực tiếp ra sông ngòi kênh rạch, gây nguy hại cực lớn cho môi sinh. Nguyên nhân một phần cũng vì khâu đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải quá cao, nhưng nếu dùng màng chống thấm HDPE thì sẽ giảm chi phí rất nhiều. Vì thế, ở các khu công nghiệp hay các nơi đặt nhà máy xí nghiệp chế biến các loại, thường làm những khu xử lý nước thải hoặc chất thải nói chung, bằng chính màng HDPE.
Cũng giống bên nông nghiệp, chỉ cần lấy một diện tích rồi đào một hố đủ rộng đủ sâu theo thiết kế của nhà thầu. Sau đó, chỉ việc trải thảm bằng màng chống thấm HDPE, hàn nối rồi cố định vùng biên vào nền đất, thế là có một bể chứa chất thải cực kỳ đảm bảo. Thậm chí còn có thể tận dụng làm một hầm biogas hay khu bao kín rác thải tập trung để lấy khí biogas tương tự như bên chăn nuôi trong nông nghiệp.
3. Dùng màng chống thấm HDPE không chỉ vì môi trường
Ở đây chúng ta không nói đến các công trình đại loại như dự trữ nước để tưới tiêu, mà chỉ đến cập đến việc phục vụ cho các hoạt động sản xuất có xả thải ra môi trường. Thoạt trông có vẻ như màng chống thấm HDPE chỉ dùng để bảo vệ môi sinh, cách ly chất thải khỏi môi trường để xử lý dần. Tuy nhiên, khi ứng dụng khéo léo thì còn có thể trở thành hoạt động sản xuất riêng với lợi ích kinh tế rất đáng kể.
a. Khả năng tái đầu tư nhờ màng chống thấm HDPE
Quen thuộc hơn cả với mọi người chính là việc xây dựng các công trình có sản sinh ra khí biogas làm khí đốt thiên nhiên. Đầu tiên, được thực hiện cho các hộ chăn nuôi hoặc trang trại quy mô đáng kể. Dùng màng chống thấm HDPE làm các hầm hoặc túi biogas, sau đó trích dẫn khí biogas sinh ra từ chất thải quay lại làm khí đốt để tái đầu tư. Ít thì có thể dùng để đun nấu hàng ngày, nấu ăn cho gia đình hay nấu đồ ăn cho gia súc chăn nuôi đều tốt.
Ở quy mô lớn đến rất lớn thì sao? Dạng này thường thấy ở các trang trại nuôi hàng trăm hoặc hàng ngàn đầu heo, rồi các nhà máy chế biến thủy hải sản, khu giết mổ tập trung,...Bởi mỗi ngày chúng đều xả thải ra môi trường một lượng cực lớn. Nói cách khác, sẽ cần xây dựng hầm biogas cỡ lớn bằng màng chống thấm HDPE, lượng khí biogas thu được sẽ cực nhiều. Khi đó, làm chất đốt thôi thì quá dư, nên đã xuất hiện các máy phát điện chạy bằng khí biogas. Lượng điện thu được bằng cách này không thể xem thường, đem tái đầu tư sẽ làm giảm chi phí đầu vào biết bao nhiêu.
b. Tiềm năng ứng dụng màng chống thấm HDPE vẫn rất cao
Dù đã xuất hiện, được phổ biến bởi cơ quan khuyến nông, được áp dụng trong nhiều lĩnh vực và đã qua rất nhiều năm, nhưng tiềm năng mà màng chống thấm HDPE đem lại vẫn còn rất cao. Nói cách khác, ứng dụng vật liệu này vẫn quá khiêm tốn so với khối lượng hoạt động chăn nuôi sản xuất đang có ở Việt Nam. Đây là một điều cực kỳ đáng tiếc, hãy tưởng tượng lượng tiền mà chúng ta có thể tiết kiệm và kiếm thêm được nếu mọi nơi cần dùng đều đã dùng.
Nguyên nhân dẫn đến tình hình này thì rất nhiều, chủ yếu do thiếu hiểu biết, ngại thay đổi ngại đầu tư thêm. Hoặc khách quan hơn là đã hết quỹ đất để đặt các công trình làm từ màng chống thấm HDPE như đã kể qua ở trên. Chỉ xét riêng lĩnh vực nông nghiệp, số hộ gia đình có thể áp dụng mà chưa dùng vẫn rất cao. Chủ yếu do họ chưa hiểu rõ hoặc chưa hiểu đủ hiểu đúng lợi ích to lớn mà công trình làm từ màng HDPE mang lại nên chưa mấy mặn mà đầu tư.
Tóm lại, ứng dụng màng chống thấm HDPE cực rộng với hiệu năng cao trong rất nhiều lĩnh vực ngành nghề, dù là có xả thải chất hữu cơ ra môi trường như bên chăn nuôi hay chế biến thủy hải sản hoặc gia súc hay không xả thải như lót đường lót đáy ao hồ, màng chống thấm HDPE vẫn rất tuyệt vời để sử dụng, đem lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho môi trường mà còn cho lợi ích kinh tế.
Nga Huỳnh